Trịnh Nhật Vũ là cựu sinh viên Đại học Mỹ thuật Việt Nam, sinh ra trong một gia đình có truyền thống về nghệ thuật sơn mài ở đất Hà Thành. Thế nhưng phong cách và kỹ thuật của anh chủ yếu chịu ảnh hưởng bởi trải nghiệm thời niên thiếu và các nghiên cứu […]

Đối lập với quanh cảnh hùng vĩ, hoang sơ thiếu vắng bóng người trong Ngược Thời Gian về Hầu Thào là cảnh sinh hoạt ấm cúng của người dân tộc thiểu số. Nhân vật chính của cả hai bức Xuân Tây Bắc và Nắng Xuân của Trịnh Chấn Nam đều là cộng đồng người Dao […]

“Mùa xuân tới, thật thích thú khi bắt gặp những em bé gái dân tộc thiểu số mặc trang phục truyền thống đặc trưng nhiều màu sắc.” – Phan Thị Thanh Mai

Nắng Xuân của Trịnh Chấn Nam tả cảnh người Dao Đỏ đứng giữa thiên nhiên tươi đẹp nhìn từ một góc xa xa. Những người phụ nữ có vẻ đang sửa soạn để đi chơi chợ phiên còn chú bé thì mong ngóng được đi cùng mẹ. Cây cối ngả sang trái như thể đang […]

   Ngay tại quầy lễ tân, du khách được đón chào bằng một bức tranh vuông tràn đầy năng lượng với tiêu đề Mùa Xuân. Gam màu tươi tắn gồm xanh nõn chuối, lam, vàng, hồng cùng những nét vẽ ngẫu nhiên không ngừng tỏa ra một bầu không trí trẻ trung và phấn khởi, […]

Vũ Xuân Ánh là người dân tộc Mường. Anh tốt nghiệp Khoa Hội họa của Đại học Mỹ Thuật Việt Nam vào năm 2014. Sống và làm việc tại Hà Nội nhưng xuyên suốt quá trình sáng tác của Xuân Ánh là những mảng đề tài về phong cảnh nông thôn và vùng cao. Với […]

Trịnh Chấn Nam là cựu sinh viên Đại học Mỹ thuật Công Nghiệp và hiện là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Họa sỹ Chấn Nam thường lấy cảm hứng sáng tác từ nơi ông sinh sống là thủ đô Hà Nội hoặc những chuyến đi tham quan các vùng Tây Bắc. Họa sỹ […]

ÔM 2 là một trong những sáng tác đầu tiên của nữ họa sỹ trẻ Nguyễn Hoàng Dung, cựu sinh viên Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Năm 2020, cô đồng thành lập CLB 42 Painting Studio, nhóm hoạ sỹ trẻ với mục tiêu đẩy mạnh tinh thần làm việc nhóm trong bối cảnh nghệ […]

Đoàn Thanh Hương tốt nghiệp Khoa Hội họa Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội năm 2013 và tốt nghiệp Khoa Sư phạm Mỹ thuật Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương năm 2015. Bản thân họa sỹ có một cô con gái nhỏ nên chị đặc biệt cảm thấy xúc động trước hình ảnh […]

Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, Nguyễn Hưng Giang tốt nghiệp Đại học Mỹ Thuật Việt Nam vào năm 2021. Từ năm 2018 đến nay, Hưng Giang sáng lập và điều hành Tình Đầu Studio, nơi diễn ra nhiều hoạt động nghệ thuật độc lập dành cho các nghệ sỹ trẻ. Với kỹ […]

Cao Văn Thục, hay còn gọi là Cao Thục, tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Việt Nam vào năm 2020, bước đầu gặt hái một số thành công với thể loại tranh sơn dầu chân dung hiện thực và tả cảnh vùng cao. Cao Thục bộc bạch: “Hình ảnh về con người vùng cao là […]

Khởi động năng lượng mùa hè là bức tranh vuông Chuyển Động Vùng Cao của Nguyễn Hưng Giang, một trong những họa sỹ trẻ nhất có tác phẩm trong bộ sưu tập Bốn Mùa. Cũng là tranh trừu tượng nhưng Chuyển Động Vùng Cao khác với Mùa Xuân của Vũ Thăng ở điểm có sự […]

Trần Ngọc Nam tự bạch: “Là một họa sỹ trẻ, tôi luôn tìm cách sáng tạo và đưa những nét đặc trưng vào trong tác phẩm của mình, nhằm thể hiện một phong cách riêng và kể những câu chuyện cũng rất riêng. Bộ tranh về Sa Pa không chỉ là những bức tĩnh vật […]

Trong Niềm Hân Hoan, họa sỹ đã chớp lại được khoảnh khắc hồn nhiên vô tư của một bé gái đang chơi đùa bên chú dê con đáng yêu. Các đường chéo của đống cỏ khô trong hậu cảnh tạo cảm giác cô bé vừa mới ngả người ra làm lún đống cỏ. Nét mặt […]

Sapa là nguồn cảm hứng thường trực trong nhiều sáng tác của Nguyễn Hưng Giang. Về bộ tác phẩm của anh trong bộ sưu tập Bốn Mùa, Hưng Giang nói: “Sapa là nơi tôi sống và làm việc liên tục trong vòng hơn một tháng. Mỗi tác phẩm ghi lại những kỉ niệm, cảm nghĩ […]

Với bố cục tròn lạ mắt, Mộng Tang Bồng là một bức tranh sơn dầu nổi bật trong sự nghiệp sáng tác non trẻ của Nguyễn Hưng Giang. Với nhiều tác phẩm tự họa, Hưng Giang thường tự vấn về cái tôi cũng như căn tính người nghệ sỹ. Mộng Tang Bồng mang tính siêu […]

Sinh ra trong một gia đình dân tộc Nùng ở Lùng Vai, Mường Khương, văn hoá vùng cao trở thành cảm hứng và động lực để Hù Văn Hưởng sáng tác. Các tác phẩm của Văn Hưởng gắn liền với tuổi thơ của bản thân và phong tục tập quán của người dân tộc thiểu […]

Không khí dần chuyển sang mùa thu qua bức tranh sơn dầu Mùa Thay Lá của Phạm Văn Thành, diễn tả một thân cây cổ thụ đang rụng lá. Chu trình tự nhiên của mùa thu thêm phần mới lạ khi được thể hiện bằng phong cách bán trừu tượng, nhấn mạnh vào đường nét […]

Chủ đề quen thuộc và phong cách chủ đạo trong tranh Trần Ngọc Nam là tĩnh vật tả thực trong không gian nội thất. Riêng với hai tác phẩm Sa Pa Mùa Hạ và Mùa Thu Sa Pa, Ngọc Nam đã khéo léo kết hợp phong cảnh thiên nhiên bản địa ở hậu cảnh, thêm […]

Cảm giác lạnh lẽo của mùa đông bắt đầu với bức sơn mài Miền Sơn Cước của Vàng Hải Hưng. Cựu sinh viên Đại học Mỹ thuật Việt Nam này là người dân tộc Giáy, sinh ra và lớn lên ở Quang Kim, Bát Xát. Đối với Hải Hưng, “Hội hoạ là cuộc sống. Nếu […]

Khác với Miền Sơn Cước của Vàng Hải Hưng, góc nhìn của nữ nghệ sỹ trẻ Đoàn Thanh Hương về mùa đông vùng cao mang cảm giác ấm cúng hơn. Giao Mùa miêu tả một ông lão dân tộc đang bước đi khoan thai dưới ánh nắng chan hòa vào một ngày tuyết tan, báo […]

Khung cảnh tĩnh lặng trong Thánh Ca Ngày đó của Trịnh Chấn Nam là sự tưởng tượng, hoài niệm về một Sa Pa trước khi du lịch phát triển. Cô gái bản địa bước đi lặng lẽ về phía Nhà thờ Đá đang ẩn mình giữa sương mù giá lạnh. Nhà thờ Đá do người […]

Lối Về 8 và Lối Về 9 của Vũ Xuân Ánh là hai tác phẩm sơn khắc duy nhất trong bộ sưu tập Bốn Mùa. Kỹ thuật sơn khắc được thực hiện trên vóc gỗ sơn mài. Tranh sơn khắc gồm hai phần là phần nền tối để nguyên và phần hình khắc chìm với […]

Khung cảnh một bản làng của người dân tộc vào mùa đông được biểu hiện qua kỹ thuật sơn khắc với ngôn ngữ đặc trưng là đường nét mang tính đồ họa. Lối Về 9 của Vũ Xuân Ánh tương đối kiệm màu vì nhấn mạnh vào chiều hướng của nét khắc, tạo hiệu ứng […]

Tiếp nối chủ đề mùa đông là bức tranh sơn mài Lặng Lẽ của Đoàn Thanh Hương trưng bày tại nhà hàng de Chapa. Trong tranh là một người phụ nữ Dao Đỏ nhỏ bé bước đi đơn độc trong sương sớm lạnh giá của Sa Pa. Xa xa là Nhà thờ Đá, được miêu […]

Từ tầng bảy đến nhà hàng, chất liệu chủ đạo là sơn mài trên gỗ. Bức tranh bố cục dọc Mùa Thu Tả Giàng Phình của Chu Viết Cường tả cảnh người bản địa đang địu lúa từ nương về. Vì đã đến thăm Sa Pa không dưới chục lần, Viết Cường có nhiều tác […]

Treo phía bên trái tác phẩm Lặng Lẽ của Đoàn Thanh Hương là một bức sơn mài cùng tông xanh da trời. Mùa Trái Chín của Nguyễn Văn Sỹ lấy sự hồn nhiên của con trẻ làm tâm điểm. Xung quanh hai chị em người dân tộc là hoa quả dồi dào mà theo Văn […]

Xuân, hạ, thu, đông, rồi lại tới xuân. Kết thúc hành trình khám phá bốn mùa vùng cao là bức tranh sơn mài khổ lớn của Chu Viết Cường. Với tác phẩm này, họa sỹ đã đưa người xem tới bản Tả Van yên bình để cảm nhận cuộc sống bình dị của người dân […]

“Trên con đường Tây Bắc nở hoa Gió lung lay theo cành xuân la đà Rảo bước cùng non, mây lững thững Mơ màng chim chóc mộng cùng ta.” – Nguyễn Minh Trang

“Giữa bát ngát đất trời Đồng Văn Nho Quế bao năm vẫn màu xanh huyền thoại Chở nặng núi rừng qua nắng gió mưa sa.” – Nguyễn Minh Trang

“Vào ngày chợ phiên ở Đồng Văn, các khu phố vắng vẻ thường ngày trở nên đông vui, náo nhiệt và đầy màu sắc. Sáng Chủ Nhật hàng tuần luôn được mong đợi nhất; các em nhỏ dậy sớm, mặc những trang phục đẹp nhất, vui vẻ theo chân cha mẹ đi chợ phiên. Tại […]

“Sapa xưa ơi ta nhớ một thời Nhà thờ cổ sương giăng bàng bạc Tiếng chuông ngân trong chiều nắng nhạt Hoàng hôn buông dần nơi giấc mơ xa.”   ­– Nguyễn Minh Trang

“Trường tiểu học Sapa là một trong những ngôi trường thuộc xã nghèo của miền núi mà tôi đã tham gia thiết kế xây dựng từ thiện. Ngôi trường cũ đơn sơ với cây cổ thụ đẹp đến nao lòng đã thôi thúc tôi lưu giữ hình ảnh trường vào trong tranh với rất nhiều […]

“Em bé H’Mong dường như rất thích chiếc mũ mới, đẹp và sặc sỡ của mình. Dù có vui đùa lấm lem quần áo, chiếc mũ vẫn được giữ sạch và ngay ngắn trên đầu.” – Phan Thị Thanh Mai

“Cao nguyên đá nắng vàng như rót mật Đỉnh dốc lòng thung xanh thẳm rừng, đèo Nghìn trùng thiên lý đâu thể mang theo…” ­– Nguyễn Minh Trang

“Khung cảnh bản làng sau mùa gặt giống như tấm bảng pha màu đầy mê hoặc. Những mái nhà tranh lúp xúp, những mảnh ruộng bậc thang trải dài, uốn lượn nối tiếp nhau tạo nên vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ và yên bình.” – Phan Thị Thanh Mai

“Núi trùng điệp ngỡ ngàng trong tầm mắt Đèo trong mây uốn lượn giữa lưng trời Nao lòng người lữ khách đến chơi vơi… ­– Nguyễn Minh Trang”

“Tôi yêu khung cảnh sinh hoạt thường ngày ở nơi đây. Tôi muốn chạm vào bức vách nhà trình tường xiêu vẹo với ô cửa sổ tò vò cũ kỹ, ngồi trước hiên nhà nghe tiếng chim hót và cảm nhận mùa xuân ở Đồng Văn.” – Phan Thị Thanh Mai

“Phố cũ đìu hiu một chiều đông Men rượu ngô ngấm má ửng hồng Cảnh đó người đây buồn man mác Hoàng hôn trên mái nhuốm rêu phong.”  ­– Nguyễn Minh Trang

“Giữa núi rừng Sa Pa, dường như tu viện cổ Tả Phìn hoàn toàn khác biệt, huyền bí và ma mị. Thời gian phủ đầy rêu phong lên các bức tường đá lạnh lẽo. Dẫu vậy, những cây đào, cây mận vẫn đâm chồi nảy lộc trên mảnh đất hoang vu này.” – Phan Thị […]

“Sương giăng sườn núi hoang sơ lạnh Hoa đào thấp thoáng đó đây thôi Xuân về sưởi ấm miền sơn cước Lạc chốn thần tiên nơi cổng trời.” ­– Nguyễn Minh Trang

x